Myobrace Training system - Chỉnh răng mọc lệch cho trẻ em

in #trainer6 years ago

Những nguyên nhân dẫn đến răng mọc lệch ở trẻ em.

Đầu tiên chúng ta phải tìm hiểu và nắm rõ những nguyên nhân dẫn đến trẻ mọc răng bị lệch, thưa, móm hay vẩu... để phòng tránh tối đa có thể phải can thiệp chỉnh nha dù bằng bất cứ phương pháp nào. mức độ nào. Một hàm răng trắng đều mọc tự nhiên luôn là ước ao của mỗi chúng ta phải không nhỉ. Dưới đây Homegift.vn sẽ giới thiệu những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng răng mọc lệch ở trẻ em nhé:

  • Do yếu tố di truyền, do xương hàm nhỏ hoặc quá to, mất cân xứng về kích thước giữa răng và hàm dẫn đến răng mọc thưa hoặc quá khít xô đẩy nhau tạo ra tình trạng mọc lệch.

vThói quen không tốt của trẻ trong giai đoạn mọc răng: mút ngón ngay, mút môi, ngâm ti giả, đẩy lưỡi, thở bằng miệng... Những điều này khiến răng vĩnh viễn mọc không đúng vị trí, mọc lệch và chen chúc, hơn nữa còn khiến cấu trúc khuôn hàm, gương mặt mất đi sự cân xứng.

  • Do bị mất răng sửa sớm, răng vĩnh viễn ko có được sự định hướng nên mọc tự do, lệch lạc

  • Dinh dưỡng kém ảnh hưởng đến sự phát triển của xương hàm

  • Do sâu răng, chấn tương về răng hoặc hàm

Các phương pháp nắn chỉnh răng cho trẻ em (bằng hàm trainer)

Tùy theo mức độ răng mọc lệch và thời điểm tiến hành nắn chỉnh răng mà có rất nhiều phương pháp khác nhau: Chỉnh nha dự phòng hay phòng ngừa, tiền chỉnh nha bằng hàm trainer, chỉnh nha tháo lắp không mắc cài, niềng răng chỉnh nha bằng mắc cài...

Trong đó hàm trainer có vai trò trong tất cả các giai đoạn này bao gồm cả giai đoạn chỉnh nha có mắc cài hay còn gọi là niềng răng. Nhưng nếu sử dụng sớm và không có bệnh lý nghiêm trọng về răng thì trẻ hoàn toàn có thể tránh được giai đoạn can thiệp niềng răng cố định mà vẫn có hàm răng đều và đẹp.
hàm trainer t4k

Chi Tiết: https://homegift.vn/blog/59_ham-trainer-cho-tre-em-dung-cu-nieng-rang-tai-nha-silicon.html

Chỉnh nha dự phòng: Gia đoạn trẻ bắt đầu mọc răng sữa đến khi xuất hiện răng vĩnh viễn (Tẻ từ 2 tuổi đến 7 tuổi). Giai đoạn này chủ yếu cần sự khám và tư vấn của bác sĩ để phát hiện sớm các vấn đề hoặc thói quen của bé có thể dẫn đến sự sai lệch của răng khi mọc để phòng tránh và can thiệp ở mức hạn chế nhất (nhổ răng, trị sâu răng...).
Tiền chỉnh nha: Cũng trong giai đoạn răng sữa của trẻ từ 3 đến 5 tuổi. Một số trường hợp cần can thiệp sớm ở giai đoạn này bằng các khí cụ tháo lắp hoặc hàm tiền chỉnh nha nhằm giải quyết các lệch lạc răng hoặc hàm nhẹ hoặc làm cho đơn giản hơn quá trình nắn chỉnh gắn chặt sau này. Dụng cụ để điều trị trong gia đoạn này gọi là hàm Trainer hay còn gọi là khí cụ tiền chỉnh hàm.
hàm-trainer-chức-năng-chính-và-các-tác-dụng-cùa-hàm-trainer-trẻ-em[1].jpg

Tất cả các khí cụ trong hệ thống hàm trainer tiền chỉnh nha đều có 3 chức năng chính là: Chỉnh răng, tập luyện cơ chức năng và định vị lại vị trí hàm cho chuẩn.

Chỉnh nha tháo lắp không mắc cài: là tạo ra một cặp khí cụ tháo lắp được trên hai hàm trong miệng cho từng trường hợp cụ thể, thời gian đeo trong miệng không liên tục trong một ngày và có thể tháo ra lắp vào được bởi bệnh nhân, ưu điểm là chi phí thấp và ít ảnh hưởng đến thẩm mỹ, sinh hoạt của bệnh nhân hơn so với chỉnh nha gắn chặt, nhược điểm là chỉ hạn chế áp dụng cho một nhóm đối tượng bệnh nhân ít tuổi, răng lệch lạc đơn giản, phụ thuộc rất nhiều vào tính tự giác của bệnh nhân, hiệu quả chỉnh nha chỉ chỉ đạt được tỉ lệ thuận với thời gian đeo hàm.

Myobrace_hàm-trainer-khí-cụ-chỉnh-nha-cơ-chức-năng[1].jpg

Niềng răng gắn chặt hay chỉnh nha bằng mắc cài: Hay còn gọi là niềng răng, thường áp dụng cho trẻ lớn hơn 10 tuổi, khi răng vĩnh viễn đã mọc hoàn chỉnh nhưng lệch lạc. Ưu điểm là có sự can thiệp của bác sĩ nha khoa chuyên nghiệp cho từng trường hợp cụ thể và thường xuyên nên hiệu quả cao nhất trong các phương pháp. Khuyết điểm là rất tốn kém (từ 30 đến 50 triệu mỗi trường hợp), và thời gian kéo dài (1 đến 2 năm và gặp nha sĩ điều chỉnh hàng tuần hoặc hàng tháng). khó vệ sinh và kém thẩm mỹ do phải đeo bộ mắc cài kim loại trong trời gian dài.

XEM THÊM: https://homegift.vn/blog/61_nguyen-nhan-va-cac-phuong-phap-chinh-nha-cho-tre-em.html